CẤU TRÚC TRẦN THUẬT VÀ LỐI NÓI THÂN MẬT
CẤU TRÚC TRẦN THUẬT VÀ LỐI NÓI THÂN MẬT 반말체
가: 은혜야,잘지냈니?
Eunhye, bạn khỏe chứ?
나: 응, 잘 지냈어. 너는?
Ừ, mình khỏe, bạn thì sao?
가: 동현아, 벌써 점심시간이야. 점심 먹으러 갈까?
Donghyeon này, đã đến giờ ăn trưa rồi đấy, đi ăn đi?
나: 지금 가면 사람이 많을 거야. 조금 이따가 가자.
Bây giờ mà đi thì chắc nhiều người lắm, lát nữa thì đi nha.
가: 그래. 그러자.
Ừ, thế cũng được.
Lối nói thân mật chủ yếu được sử dụng khi trò chuyện giữa bạn bè thân thiết, tiền bối và hậu bối hoặc giữa các thành viên trong gia đình. Vì lối nói này ít lịch sự hơn dạng -아/어요 nên nếu bạn sử dụng lối nói này với người lạ thì trở nên thất lễ, ngay cả khi người đó ít tuổi hơn bạn. Nhiều trường hợp, hình thức thân mật này sẽ giản lược 요 từ -아/어요 nhưng tùy vào loại câu mà sẽ có một số thay đổi.
Eunhye, bạn khỏe chứ?
나: 응, 잘 지냈어. 너는?
Ừ, mình khỏe, bạn thì sao?
가: 동현아, 벌써 점심시간이야. 점심 먹으러 갈까?
Donghyeon này, đã đến giờ ăn trưa rồi đấy, đi ăn đi?
나: 지금 가면 사람이 많을 거야. 조금 이따가 가자.
Bây giờ mà đi thì chắc nhiều người lắm, lát nữa thì đi nha.
가: 그래. 그러자.
Ừ, thế cũng được.
Lối nói thân mật chủ yếu được sử dụng khi trò chuyện giữa bạn bè thân thiết, tiền bối và hậu bối hoặc giữa các thành viên trong gia đình. Vì lối nói này ít lịch sự hơn dạng -아/어요 nên nếu bạn sử dụng lối nói này với người lạ thì trở nên thất lễ, ngay cả khi người đó ít tuổi hơn bạn. Nhiều trường hợp, hình thức thân mật này sẽ giản lược 요 từ -아/어요 nhưng tùy vào loại câu mà sẽ có một số thay đổi.
1. Câu khẳng định và câu nghi vấn: Hình thức hiện tại và quá khứ của câu khẳng định và nghi vấn trong lối nói thân mật thiết lập bằng cách giản lược 요 từ ~아/어요 và -았/었어요. Thì tương lai thiết lập bằng cách gắn -(으)ㄹ 거야 vào gốc từ.
Trường hợp 아니다 thì hiện tại chuyển thành 아니야,thì quá khứ ià 아니었어. Thêm vào đó, khi trả lời câu hỏi, 응 hoặc 어 được dùng thay cho 네, còn 아니 thay cho 아니요.
가: 주말에 영화볼까?
Cuối tuần chúng ta cùng đi xem phim không?
나: 응, 그래. ừ, hay đấy.
가: 아까그사람 누구야?
Người lúc nãy là ai vậy?
나: 내동생이야.
Em trai tôi.
가: 내일 도서관에 갈 거니?
Ngày mai, bạn sẽ đến thư viên chứ?
나: 아니, 안 갈 거야.
Không, tôi không đi đâu.
가: 카일리 씨는 미국 사람이야?
Kylie là người Mỹ à?
나: 아니, 미국 사람이 아니야, 뉴질랜드 사람이야.
Không, không phải là người Mỹ. Cô ấy là người New Zealand.
Có thể sử dụng -아/어? với người trên hoặc người lớn tuổi hơn nhưng thân thiết gần gũi với bạn (người trong gia đình: ông bà, cha mẹ,…), còn -니? chỉ có thể dùng với bạn bè hoặc người dưới ít tuổi hơn.
(친구 사이 – Giữa bạn bè)
서[준: 범수야, 지금 책 읽니? / 읽어? (Dùng được cả 2 dạng)
Sejun: Beomsu này, giờ bạn đang đọc sách à?
범수: 응, 책 읽어.
Beoumsu: ừ, tôi đang đọc sách.
(동생과 누나 사이 – Giữa hai chị em)
동생: 누나,지금 뭐 해? (〇) / 지금 뭐 하니? (X)
Em: Chị làm gì thế?
누나: 책 읽어.
Chị: Chị đọc sách.
2. Câu mệnh lệnh: Đối với câu mệnh lệnh, gắn -아/어 hoặc -아/어 라 vào gốc động từ. Để chuyển sang câu mệnh lệnh ở dạng phủ định, thêm -지 마 hoặc -지 마라.
Trường hợp 아니다 thì hiện tại chuyển thành 아니야,thì quá khứ ià 아니었어. Thêm vào đó, khi trả lời câu hỏi, 응 hoặc 어 được dùng thay cho 네, còn 아니 thay cho 아니요.
가: 주말에 영화볼까?
Cuối tuần chúng ta cùng đi xem phim không?
나: 응, 그래. ừ, hay đấy.
가: 아까그사람 누구야?
Người lúc nãy là ai vậy?
나: 내동생이야.
Em trai tôi.
가: 내일 도서관에 갈 거니?
Ngày mai, bạn sẽ đến thư viên chứ?
나: 아니, 안 갈 거야.
Không, tôi không đi đâu.
가: 카일리 씨는 미국 사람이야?
Kylie là người Mỹ à?
나: 아니, 미국 사람이 아니야, 뉴질랜드 사람이야.
Không, không phải là người Mỹ. Cô ấy là người New Zealand.
Có thể sử dụng -아/어? với người trên hoặc người lớn tuổi hơn nhưng thân thiết gần gũi với bạn (người trong gia đình: ông bà, cha mẹ,…), còn -니? chỉ có thể dùng với bạn bè hoặc người dưới ít tuổi hơn.
(친구 사이 – Giữa bạn bè)
서[준: 범수야, 지금 책 읽니? / 읽어? (Dùng được cả 2 dạng)
Sejun: Beomsu này, giờ bạn đang đọc sách à?
범수: 응, 책 읽어.
Beoumsu: ừ, tôi đang đọc sách.
(동생과 누나 사이 – Giữa hai chị em)
동생: 누나,지금 뭐 해? (〇) / 지금 뭐 하니? (X)
Em: Chị làm gì thế?
누나: 책 읽어.
Chị: Chị đọc sách.
2. Câu mệnh lệnh: Đối với câu mệnh lệnh, gắn -아/어 hoặc -아/어 라 vào gốc động từ. Để chuyển sang câu mệnh lệnh ở dạng phủ định, thêm -지 마 hoặc -지 마라.
가: 비가 오니까 우산 가지고 가. / 가라.
Trời mưa nên hãy mang theo ô đi.
나: 알았어, 가지고 갈게.
Tôi biết rồi, tôi sẽ mang theo.
가: 내일은 늦지 마. / 늦지 마라.
Mai đừng về muộn nhé.
나: 그래, 안 늦을게.
Ok, tôi sẽ không về muộn đâu.
Chú ý rằng có thể sử dụng -아/어 để nói với người lớn hoặc người có địa vị cao hơn mình với điều kiện người đó phải thấn thiết với bạn. Tuy nhiên, không thể sử dụng -아/어라 trong trường hợp này. Sử dụng -아/어라 với người ít tuổi hơn hoặc có địa vị xã hội thấp hơn so với những người dùng với -아/어.
(동생과 오빠 시이 – Giữa hai anh em)
동생: 오빠, 이것 좀 가르쳐 줘. (〇) / 가르쳐 줘라. (X)
Em gái: Anh ơi, dạy em cái này đi.
오빠: 그래, 가르쳐 줄게.
Anh trai: ừ, để anh dạy.
3. Câu thỉnh dụ: Đối với câu thỉnh dụ, gắn -아/어 hoặc -자. Để chuyển sang hình thức phủ định, chúng ta dùng 지 말자”.
Trời mưa nên hãy mang theo ô đi.
나: 알았어, 가지고 갈게.
Tôi biết rồi, tôi sẽ mang theo.
가: 내일은 늦지 마. / 늦지 마라.
Mai đừng về muộn nhé.
나: 그래, 안 늦을게.
Ok, tôi sẽ không về muộn đâu.
Chú ý rằng có thể sử dụng -아/어 để nói với người lớn hoặc người có địa vị cao hơn mình với điều kiện người đó phải thấn thiết với bạn. Tuy nhiên, không thể sử dụng -아/어라 trong trường hợp này. Sử dụng -아/어라 với người ít tuổi hơn hoặc có địa vị xã hội thấp hơn so với những người dùng với -아/어.
(동생과 오빠 시이 – Giữa hai anh em)
동생: 오빠, 이것 좀 가르쳐 줘. (〇) / 가르쳐 줘라. (X)
Em gái: Anh ơi, dạy em cái này đi.
오빠: 그래, 가르쳐 줄게.
Anh trai: ừ, để anh dạy.
3. Câu thỉnh dụ: Đối với câu thỉnh dụ, gắn -아/어 hoặc -자. Để chuyển sang hình thức phủ định, chúng ta dùng 지 말자”.
가: 이번 여름에는 바다에 가자.
Mùa hè lần này đi biển đi.
나: 그래, 그러자.
Ok, cứ thế đi.
가: 오늘은 운동하러 가지 말자.
Hôm nay đừng đi tập thể dục nữa.
나: 그럼, 뭐 할까?
Thế thì chúng ta sẽ làm gì?
4. Sự biến đổi từ: Với lối nói thân mật, đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất 저/제 chuyển thành 나/내. Ngôi thứ 2 là 너/네.
Mùa hè lần này đi biển đi.
나: 그래, 그러자.
Ok, cứ thế đi.
가: 오늘은 운동하러 가지 말자.
Hôm nay đừng đi tập thể dục nữa.
나: 그럼, 뭐 할까?
Thế thì chúng ta sẽ làm gì?
4. Sự biến đổi từ: Với lối nói thân mật, đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất 저/제 chuyển thành 나/내. Ngôi thứ 2 là 너/네.
가: 나는 된장찌개 먹을 건데 너는 뭐 먹을 거야?
Tớ định ăn canh tương, cậu sẽ ăn gì?
나: 나도 된장찌개 먹을래. Tớ cũng sẽ ăn canh tương.
가: 이거 네 휴대전화 아니야? Cái này chẳng phải là điện thoại của cậu sao?
나: 맞아, 내 휴대전화야 여기 있었구나. Đúng rồi. Nó là điện thoại của tớ. Hóa ra là ở đây.
5. Cách gọi tên: Tiểu từ 이/가 gắn vào tên người trong văn nói. Tuy nhiên, nếu gắn vào tên người nước ngoài (không phải tên Hàn Quốc) thì không tự nhiên.
* 영주야, 오후에 만날까?
* 하현아, 같이 저녁 먹자.
크리스틴아, 어제 그 드라마 봤어? (X) ᅳ 크리스틴,어제 그 드라마 봤어? (〇)
아/야 không được gắn vào tên người nước ngoài.
6. Tên người: Khi gọi tên của ai đó, nếu người đó thân thiết hoặc ít tuổi hơn bạn, bạn có thể thêm 이 vào sau tên đó nếu kết thúc bằng phụ âm. Tuy nhiên, không thêm 이 vào tên người nước ngoài,
호영은 (X) -> 호영이는 (O) 크리스틴이는 (X) -> 크리스틴은 (O)
호영을 (X) -> 호영이를 (O) 크리스틴이를 (X) -> 크리스틴을 (O)
Tuy nhiên, với tên người Trung Quốc mà phát âm dựa theo tiếng Hàn, thêm 이 sau tên người kết thúc bằng phụ âm. Ví dụ, 샤오펀 khi phát âm theo tiếng Hàn Quốc trở thành 소분. Chính vì thế 샤오펀 không thêm 이, nhưng 소분 thì hoàn toàn có thể.
Tớ định ăn canh tương, cậu sẽ ăn gì?
나: 나도 된장찌개 먹을래. Tớ cũng sẽ ăn canh tương.
가: 이거 네 휴대전화 아니야? Cái này chẳng phải là điện thoại của cậu sao?
나: 맞아, 내 휴대전화야 여기 있었구나. Đúng rồi. Nó là điện thoại của tớ. Hóa ra là ở đây.
5. Cách gọi tên: Tiểu từ 이/가 gắn vào tên người trong văn nói. Tuy nhiên, nếu gắn vào tên người nước ngoài (không phải tên Hàn Quốc) thì không tự nhiên.
* 영주야, 오후에 만날까?
* 하현아, 같이 저녁 먹자.
크리스틴아, 어제 그 드라마 봤어? (X) ᅳ 크리스틴,어제 그 드라마 봤어? (〇)
아/야 không được gắn vào tên người nước ngoài.
6. Tên người: Khi gọi tên của ai đó, nếu người đó thân thiết hoặc ít tuổi hơn bạn, bạn có thể thêm 이 vào sau tên đó nếu kết thúc bằng phụ âm. Tuy nhiên, không thêm 이 vào tên người nước ngoài,
호영은 (X) -> 호영이는 (O) 크리스틴이는 (X) -> 크리스틴은 (O)
호영을 (X) -> 호영이를 (O) 크리스틴이를 (X) -> 크리스틴을 (O)
Tuy nhiên, với tên người Trung Quốc mà phát âm dựa theo tiếng Hàn, thêm 이 sau tên người kết thúc bằng phụ âm. Ví dụ, 샤오펀 khi phát âm theo tiếng Hàn Quốc trở thành 소분. Chính vì thế 샤오펀 không thêm 이, nhưng 소분 thì hoàn toàn có thể.
Facebook
Twitter
LinkedIn
Pinterest
Tumblr